Tổng quan về bệnh viêm mào tinh hoàn phải

Điểm trung bình: 4.2/5
Bài viết có ích: 806 lượt bình chọn

Mào tinh hoàn là nơi cung cấp môi trường cho tinh trùng phát triển nên khi bị viêm mào tinh hoàn phải sẽ gây ra rất nhiều hậu quả cho sức khỏe sinh sản của nam giới.

Vậy nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị viêm mào tinh hoàn phải như thế nào? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Nguyên nhân gây bệnh viêm mào tinh hoàn phải

Viêm mào tinh hoàn phải là tình trạng ống cuộn kết nối tinh hoàn phải với ống dẫn tinh bị nhiễm khuẩn dẫn đến sưng viêm, đau nhức. Đây là căn bệnh khá phổ biến ở nam giới, có thể gặp ở mọi độ tuổi không phân biệt người lớn và trẻ nhỏ.

Viêm mào tinh hoàn

Theo các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến viêm mào tinh hoàn nhưng chủ yếu là 2 nguyên nhân chính dưới đây:

1. Viêm mào tinh hoàn phải do nhiễm khuẩn

- Các vi khuẩn gây bệnh thường gặp là Ecoli, Staphylococcus, Klebsiella pneumonia, Haemophilus influenza, Streptococcus và Pseudomonas aeruginosa.

- Các vi khuẩn lây nhiễm từ các bệnh lây qua đường tình dục, xoắn khuẩn giang mai, trực khuẩn lao, song cầu gram âm.

- Virus quai bị cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra viêm mào tinh hoàn phải. Theo thống kê của Bộ y tế, có tới 50% – 35% nam giới mắc bệnh quai bị sẽ biến chứng thành viêm mào tinh hoàn phải và biến chứng nguy hiểm của chúng là gây teo tinh hoàn, ảnh hưởng nghiêm trọng tới chức năng sinh sản.

Virus quai bị gây viêm mào tinh hoàn phải

Virus quai bị gây viêm mào tinh hoàn phải

2. Viêm mào tinh hoàn phải không do nhiễm khuẩn

Viêm mào tinh hoàn phải không do nhiễm khuẩn chủ yếu là do hệ miễn dịch kém, do chấn thương hoặc do cơ quan sinh dục bị dị dạng gây ra. Ngoài ra, việc vệ sinh cơ quan sinh dục không sạch sẽ, cơ quan sinh dục bị dị ứng với các chất tẩy rửa, chất diệt tinh trùng, bao cao su,… cũng là nguyên nhân khiến mào tinh hoàn phải bị viêm nhiễm.

Triệu chứng của viêm mào tinh hoàn phải

Triệu chứng viêm mào tinh hoàn

Người bệnh mắc phải viêm mào tinh hoàn nói chung và viêm mào tinh hoàn phải nói riêng thường có các triệu chứng ban đầu như: Đau tức vùng mặt sau ống cuộn tinh hoàn và có thể lây lan sang vùng bìu, bẹn.

Bên cạnh đó, người bệnh còn có dấu hiệu rối loạn tiểu tiện như: Đi tiểu nhiều lần, tiểu gấp, tiểu buốt, đôi khi sẽ thấy trong nước tiểu có máu. Ngoài ra, người bệnh luôn thấy cơ thể mệt mỏi, khó chịu, buồn nôn, bụng đau âm ỉ, sốt cao. Khi quan sát bên ngoài, người bệnh sẽ thấy vùng bìu căng bóng, sưng tấy, nóng đỏ.

Điều trị viêm mào tinh hoàn phải như thế nào?

Để điều trị viêm mào tinh hoàn hiệu quả nhất, trước tiên người bệnh nên đến cơ sở y tế uy tín thăm khám để tìm ra nguyên nhân và mức độ viêm tinh hoàn. Sau khi có kết quả, các bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp và hiệu quả nhất cho bạn. Dưới đây là một số phương pháp điều trị viêm mào tinh hoàn hiệu quả nhất.

- Phương pháp nội khoa: Bạn có thể sử dụng các loại thuốc điều trị viêm tinh hoàn gồm: thuốc kháng sinh, thuốc kháng viêm, tiêu sưng, giảm đau theo chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa. Các loại thuốc này có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn có hại, giảm các triệu chứng đau rát, chảy máu khi xuất tinh.

- Phương pháp ngoại khoa (Phương pháp CRS): CRS sử dụng hệ thống quang dẫn tiếp xúc trực tiếp vào tinh hoàn dưới dạng nhiệt với hiệu suất lớn hơn vi sóng và tần số trong cơ thể, nhằm phát hiện chính xác và nhanh nhất vị trí vi khuẩn cư trú trong tinh hoàn. Từ đó, tăng cường hấp thu thuốc tới các vị trí này để tiêu diệt hết vi khuẩn, loại bỏ viêm nhiễm tinh hoàn và ngăn ngừa tái phát bệnh.

Phương pháp CRS điều trị viêm mào tinh hoàn phải triệt để

Phương pháp CRS điều trị viêm mào tinh hoàn phải triệt để

Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp bạn nắm được những kiến thức cơ bản về bệnh viêm mào tinh hoàn phải và cách điều trị bệnh hiệu quả nhất. Nếu còn vấn đề gì thắc mắc, hãy liên hệ ngay theo số điện thoại 0243.9656.999, các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng luôn sẵn sàng giải đáp mọi băn khoăn, thắc mắc giúp bạn.

Bài test kiểm tra bạn có bị mắc bệnh viêm tinh hoàn hay không
Bạn có đau tinh hoàn khi đi tiểu, quan hệ và lúc xuất tinh không?
Tinh hoàn của bạn có bị sưng không?
Trong tinh dịch của bạn có máu hay không?
Bạn đã từng bị quai bị bao giờ chưa?
Chú ý: "Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức SMS)"
Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả