Tìm hiểu về viêm tinh hoàn quai bị

Điểm trung bình: 4.7/5
Bài viết có ích: 244 lượt bình chọn

Viêm tinh hoàn là một trong năm bệnh nam khoa phổ biến nhất ở nam giới trong độ tuổi vị thành niên và độ tuổi sinh sản. Bệnh do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó nguyên nhân đặc biệt nguy hiểm là viêm tinh hoàn quai bị.

Hay nói cách khác, viêm tinh hoàn là biến chứng thường gặp của bệnh quai bị.

Viêm tinh hoàn quai bị là gì?

Viêm tinh hoàn quai bị

Viêm tinh hoàn quai bị là biến chứng của bệnh quai bị, hình thành do virus quai bị di chuyển xuống tinh hoàn theo ống dẫn tinh gây ra tình trạng viêm nhiễm, nhiễm trùng tinh hoàn trái, tinh hoàn phải hoặc cả hai bên tinh hoàn. Theo thống kê của Bộ y tế, có tới 30 – 35% nam giới khi mắc bệnh quai bị sẽ biến chứng thành viêm tinh hoàn và có nguy cơ cao bị vô sinh.

Các biểu hiện viem tinh hoan khi bi quai bi thường gặp như: Cơ thể mệt mỏi, khó chịu, sốt cao, buồn nôn, tinh hoàn sưng phù, tấy đỏ, đau tinh hoàn khi đi lại, khi vận động, khi quan hệ tình dục, số lượng và chất lượng tinh dịch giảm sút, trong tinh dịch có máu,…

Viêm tinh hoàn khi bị quai bị nguy hiểm không?

viêm tinh hoàn quai bị có nguy hiểm không?

Theo các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, viem tinh hoan khi bi quai bi mà không được điều trị sớm và điều trị đúng phương pháp sẽ gây nhiều nguy hiểm tới chức năng sinh sản, sinh lý nam và đời sống sinh hoạt của nam giới. Cụ thể là:

- Gây vô sinh, hiếm muộn: Tinh hoàn là bộ phận quan trọng trong cơ quan sinh sản của nam giới, có chức năng sản xuất và nuôi dưỡng tinh trùng. Chính vì vậy, khi bộ phận này bị viêm nhiễm sẽ gây giảm sút số lượng và chất lượng tinh trùng. Tinh trùng yếu đi, khó xâm nhập vào âm đạo và tiếp xúc với trứng nên khả nặng thụ thai rất thấp. Đây chính là nguyên nhân gây vô sinh, hiếm muộn ở nam giới.

- Suy giảm chức năng sinh lý nam: Ngoài chức năng sản xuất và nuôi dưỡng tinh trùng, tinh hoàn còn có chức năng bài tiết hormone sinh dục, kích thích cương dương và ham muốn tình dục. Do đó, khi viêm tinh hoàn quai bị sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động của bộ phận này, khiến nam giới xuất tinh sớm, thậm chí là liệt dương.

- Gây ra một số bệnh nam khoa khác và các bệnh lý ở cơ quan xung quanh như: Viêm mào tinh hoàn, viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt, nhiễm trùng đường tiết niệu, viêm thận,…

Cách chữa viêm tinh hoàn quai bị hiệu quả

Hiện nay, y khoa vô cùng phát triển nên việc điều trị viêm tinh hoàn quai bị hiệu quả và an toàn vô cùng đơn giản. Các bác sĩ của chúng tôi khuyên người bệnh nên lựa chọn phương pháp CRS – phương pháp tiên tiến nhất, nhập khẩu từ Hoa Kỳ.

CRS sử dụng sóng viba và sóng xạ tần để xác định chính xác ổ vi khuẩn gây bệnh đang cư trú. Sau đó, tập trung dẫn thuốc tới vị trí đó để tiêu diệt triệt để vi khuẩn, đồng thời loại bỏ viêm nhiễm và ngăn ngừa tái phát bệnh. Hơn nữa đây là phương pháp mới nhất nên khắc phục được tất cả nhược điểm của những phương pháp xưa như: An toàn, độ chính xác cao, không đau, không tổn thương vùng xung quanh và không biến chứng.

Phương pháp CRS điều trị viêm tinh hoàn quai bị triệt để

Phương pháp CRS điều trị viêm tinh hoàn quai bị triệt để

>>> Lời khuyên: Các tác hại của viêm tinh hoàn quai bị vô cùng nguy hiểm tới sức khỏe, chức năng sinh sản, chức năng sinh lý của nam giới. Vì vậy, khi phát hiện mình có các triệu chứng viêm tinh hoàn khi bị quai bị hãy đến ngay cơ sở y tế để thăm khám và điều trị kịp thời.

Hy vọng với những chia sẻ về bệnh viêm tinh hoàn quai bị của các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng sẽ hữu ích với bạn. Nếu còn vấn đề gì thắc mắc hoặc cần tư vấn trực tiếp, hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua số điện thoại 0243.9656.999, các bác sĩ của chúng tôi luôn sẵn sàng tư vấn cho bạn.

Bài test kiểm tra bạn có bị mắc bệnh viêm tinh hoàn hay không
Bạn có đau tinh hoàn khi đi tiểu, quan hệ và lúc xuất tinh không?
Tinh hoàn của bạn có bị sưng không?
Trong tinh dịch của bạn có máu hay không?
Bạn đã từng bị quai bị bao giờ chưa?
Chú ý: "Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức SMS)"
Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả