Viêm mào tinh hoàn là căn bệnh phổ biến ở nam giới, có thể gặp ở mọi độ tuổi trong đó có trẻ em. Hệ miễn dịch của trẻ em rất kém nên khi mắc bệnh viêm mào tinh hoàn rất nguy hiểm vì bệnh diễn biến nhanh và có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng tới sức khỏe, tâm lý và chức năng sinh sản của trẻ khi trưởng thành.
Các bài viết liên quan
Vậy ảnh hưởng của viêm mào tinh hoàn ở trẻ em như thế nào? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Tìm hiểu viêm mào tinh hoàn ở trẻ em
Viêm mào tinh hoàn ở trẻ em là tình trạng mào tinh hoàn bị nhiễm khuẩn do các vi khuẩn, virus có hại xâm nhập vào ống cuộn ở mặt sau tinh hoàn và màng tinh trùng gây ra tình trạng viêm. Khi bị viêm mào tinh hoàn, trẻ em thường có các triệu chứng như: Thường xuyên đi tiểu hoặc tiểu nhanh, đau mào tinh hoàn khi đi tiểu, trong nước tiểu có máu, tinh hoàn sưng phù, tấy đỏ, trẻ luôn mệt mỏi, cơ thể nóng sốt,…
Hình ảnh viêm mào tinh hoàn
Nguyên nhân gây viêm mào tinh hoàn ở trẻ em chủ yếu là do: Vệ sinh bộ phận sinh dục không sạch sẽ, nhiễm khuẩn từ bàng quang, nhiễm trùng đường tiết niệu, tiểu ngược dòng, hệ miễn dịch kém, tiểu sử đặt ống nước tiểu, cấu tạo đường tiết niệu bất thường, bao quy đầu hẹp,…
Ảnh hưởng của viêm mào tinh hoàn ở trẻ em như thế nào?
Viêm mào tinh hoàn ở trẻ em có thể dẫn tới những biến chứng nguy hiểm
Viêm mào tinh hoàn ở trẻ em tuy không nguy hiểm, nhưng nếu không phát hiện và điều trị sớm sẽ gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý và chức năng sinh sản của trẻ. Cụ thể là:
- Gây vô sinh, hiếm muộn: Mào tinh hoàn nằm ở giữa ống dẫn tinh và tinh hoàn, là nơi chữa tinh để tạo thành dòng tinh dịch phóng ra ngoài khi giao hợp. Do đó, khi mào tinh hoàn bị viêm sẽ làm giảm chức năng của nó, dẫn đến giảm chất lượng và số lượng tinh trùng vào âm đạo dẫn đến khả năng bị vô sinh, hiếm muộn rất cao.
- Teo tinh hoàn: Viêm tinh hoàn kéo dài không điều trị sẽ gây ra hiện tượng xơ cứng, đau đớn và teo dần đi. Tình trạng teo tinh hoàn có thể xảy ra ở tinh hoàn trái, tinh hoàn phải hoặc cả hai tinh hoàn khiến quá trình sản xuất tinh trùng bị ảnh hưởng, làm giảm số lượng và chất lượng tinh trùng.
- Apxe bìu: Viêm mào tinh hoàn kéo dài sẽ lây lan viêm nhiễm sang vùng bìu tạo thành các khối mủ sưng cứng, tấy đỏ và chảy nhiều dịch mủ ra ngoài gọi là apxe bìu.
- Biến chứng thành bệnh khác: Ở giai đoạn nặng, các vi khuẩn có hại sẽ di chuyển từ mào tinh hoàn sang các cơ quan khác gây ra các bệnh như: Viêm thận, viêm đường tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt,...
>>> Lời khuyên: Biến chứng viêm mào tinh hoàn vô cùng nguy hiểm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tâm lý, chất lượng cuộc sống và chức năng sinh sản của trẻ sau này. Do đó, khi phát hiện ra các triệu chứng viêm mào tinh hoàn ở trẻ em, các bậc phụ huynh hãy đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế uy tín để thăm khám và điều trị sớm.
Các bài viết liên quan
Phương pháp điều trị viêm mào tinh hoàn ở trẻ em
Hiện nay, để điều trị viêm mào tinh hoàn ở trẻ em nhanh chóng và hiệu quả, các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng khuyên người bệnh nên lựa chọn phương pháp CRS.
Bởi vì, CRS là phương pháp công nghệ cao, sử dụng sóng tần và sóng viba để xác định chính xác vị trí ổ vi khuẩn, virus cư trú. Sau đó, ngưng đọng và tăng độ thẩm thấu mô bệnh, giúp quá trình trao đổi tế bào và thấm thuốc tốt hơn để tiêu diệt triệt để vi khuẩn, virus gây bệnh. Từ đó, loại bỏ viêm nhiễm mào tinh hoàn và ngăn ngừa tái phát bệnh.
Hơn nữa, CRS còn khắc phục được nhược điểm của những phương pháp truyền thống như: An toàn, chính xác, không đau, không tổn thương vùng xung quanh và tránh biến chứng sau điều trị. Vì vậy, các bậc phụ huynh hãy yên tâm khi cho trẻ điều trị bằng phương pháp này.
Trên đây là những thông tin về bệnh viêm mào tinh hoàn ở trẻ em. Nếu còn vấn đề gì thắc mắc hoặc cần tư vấn trực tiếp, hãy liên hệ ngay theo số điện thoại 0243.9656.999, các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng luôn sẵn sàng tư vấn cho bạn.