Cách phòng tránh viêm tinh hoàn ở trẻ em

Điểm trung bình: 4.9/5
Bài viết có ích: 787 lượt bình chọn

Hiện nay, viêm tinh hoàn ở trẻ em đang là một trong những chủ đề “nóng” được nhiều người quan tâm, đặc biệt là các bậc phụ huynh. Sở dĩ xảy ra tình trạng này là do tỷ lệ bệnh viêm tinh hoàn ở trẻ em đang ngày càng gia tăng khiến các bậc phụ huynh vô cùng lo lắng.

Vậy viêm tinh hoàn ở trẻ em là bệnh gì và cách phòng tránh như thế nào? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Tìm hiểu viêm tinh hoàn ở trẻ em

Viêm tinh hoàn ở trẻ em là một dạng nhiễm khuẩn do virus, vi khuẩn có hại xâm nhập ngược dòng từ niệu đạo theo ống dẫn tinh đến tinh hoàn gây ra tình trạng viêm nhiễm, nhiễm trùng. Viêm tinh hoàn ở trẻ em có thể xảy ra ở tinh hoàn trái, tinh hoàn phải hoặc viêm cả hai bên tinh hoàn.

Biểu hiện bệnh viêm tinh hoàn

Biểu hiện bệnh viêm tinh hoàn

Khi mắc bệnh viêm tinh hoàn, trẻ em thường có các triệu chứng như:

  • Đau tinh hoàn khi đi tiểu, khi đi lại hoặc lúc vận động mạnh,…
  • Tinh hoàn sưng phù, vùng da bìu căng bóng, tấy đỏ và có cảm giác ngứa ngáy.
  • Trẻ có hiện tượng sốt cao, buồn nôn, bụng đau âm ỉ, cơ thể mệt mỏi,…

Nguyên nhân dẫn đến viem tinh hoan o tre em chủ yếu là do: Vệ sinh không sạch sẽ, “vùng kín” bị dị ứng với các chất tẩy rửa, sữa tắm, cơ quan sinh dục của trẻ bị tổn thương, viêm tinh hoàn biến chứng bệnh quai bị, viêm niệu đạo, viêm bao quy đầu,…

Cách phòng tránh viêm tinh hoàn ở trẻ em

cách phòng tránh viêm tinh hoàn trẻ em

viêm tinh hoàn trẻ em có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng tới sức khỏe, tâm lý và chức năng sinh sản của trẻ nên các bậc phụ huynh cần chủ động phòng tránh bệnh cho trẻ. Dưới đây là một số cách phòng tránh bệnh viêm tinh hoàn ở trẻ em:

  • Tiêm chủng phòng tránh quai bị: Theo thống kê, có tới 35% nam giới mắc bệnh quai bị sẽ bị biến chứng thành viêm tinh hoàn. Do đó, ngay khi trẻ còn nhỏ, cha mẹ cần tiêm chủng phòng bệnh quai bị cho trẻ.
  • Vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục cho trẻ: Vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục cho trẻ là điều vô cùng quan trọng trong việc ngăn ngừa các vi khuẩn có hại xâm nhập vào tinh hoàn gây bệnh. Bên cạnh đó, cha mẹ chú ý cho trẻ mặc quần áo thoải mái, khô ráo và sạch sẽ,… tránh cho trẻ mặc quần áo ẩm ướt.
  • Tăng cường sức đề kháng cho trẻ: Sức đề kháng của trẻ em luôn kém hơn người lớn nên rất dễ mắc bệnh. Do đó, để phòng bệnh viêm tinh hoàn trẻ em, cha mẹ nên thực hiện một chế độ ăn uống khoa học cho trẻ, tăng cường bổ sung vitamin, nhất là vitamin C để tăng cường sức đề kháng.
  • Cho trẻ đi kiểm tra sức khỏe định kỳ: Cha mẹ nên cho trẻ đi kiểm tra sức khỏe định kỳ để biết được tinh hoàn có dấu hiệu bất thường không. Điều này sẽ giúp các bậc phụ huynh có cách xử lý kịp thời khi phát hiện trẻ mắc bệnh.

Điều trị viêm tinh hoàn an toàn và hiệu quả

Điều trị viêm tinh hoàn ở trẻ em

Ngay khi trẻ có các biểu hiện viêm tinh hoàn ở trẻ con, cha mẹ nên đưa trẻ đến ngay phòng khám uy tín để thăm khám và điều trị theo phác đồ của bác sĩ chủ trị. Dựa vào nguyên nhân và mức độ viêm, các bác sĩ sẽ đưa ra các phương pháp điều trị phù hợp và hiệu quả nhất.

  • Sử dụng thuốc: Cha mẹ có thể cho trẻ uống thuốc kháng sinh, kháng khuẩn, thuốc giảm đau, tiêu sưng theo chỉ định của bác sĩ. Các loại thuốc này có tác dụng làm giảm các triệu chứng đau nhức, sưng tấy tinh hoàn, đồng thời tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh giúp trẻ nhanh chóng khỏi bệnh.
  • Điều trị viêm tinh hoàn trẻ em bằng phương pháp CRS: CRS áp dụng kỹ thuật siêu dẫn, sử dụng năng lượng sóng xạ tần và sóng viba để xác định chính xác vị trí ổ vi khuẩn đang cư trú. Sau đó, ngưng đọng và tăng độ thẩm thấu mô bệnh lên giúp quá trình trao đổi tế bào và thấm thuốc tốt hơn để tiêu diệt triệt để vi khuẩn, loại bỏ viêm nhiễm tinh hoàn và ngăn ngừa tái phát bệnh.

Hy vọng với những chia sẻ về cách phòng tránh viêm tinh hoàn ở trẻ em của các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng sẽ hữu ích với bạn. Nếu còn vấn đề gì thắc mắc hoặc cần tư vấn trực tiếp, hãy liên hệ ngay theo số điện thoại 0243.9656.999, các bác sĩ của chúng tôi luôn sẵn sàng tư vấn cho bạn.

Bài test kiểm tra bạn có bị mắc bệnh viêm tinh hoàn hay không
Bạn có đau tinh hoàn khi đi tiểu, quan hệ và lúc xuất tinh không?
Tinh hoàn của bạn có bị sưng không?
Trong tinh dịch của bạn có máu hay không?
Bạn đã từng bị quai bị bao giờ chưa?
Chú ý: "Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức SMS)"
Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
Comment - Bui cong dat
Bui cong dat
03-10-2018 19:07:55
Sung1.ben tinh hoan