Nhận biết triệu chứng bệnh viêm tinh hoàn

Điểm trung bình: 4.5/5
Bài viết có ích: 336 lượt bình chọn

Nhận biết được triệu chứng bệnh viêm tinh hoàn là điều rất cần thiết giúp nam giới có thể phát hiện và điều trị bệnh sớm, tránh nguy cơ bệnh biến chứng nguy hiểm.

Vậy triệu chứng bệnh viêm tinh hoàn là gì? Các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng sẽ chia sẻ trong bài viết dưới đây, mời bạn đọc cùng tìm hiểu.

Triệu chứng bệnh viêm tinh hoàn

Viêm tinh hoàn là tình trạng vi khuẩn hoặc virus có hại xâm nhập ngược dòng từ niệu đạo theo ống dẫn tinh đến tinh hoàn gây ra viêm nhiễm, nhiễm trùng ở một hoặc hai bên tinh hoàn.

Bệnh viêm tinh hoàn

Bệnh viêm tinh hoàn

Khi mắc phải căn bệnh này, nam giới thường có các trieu chung benh viem tinh hoan như:

- Đau tinh hoàn: Đây là triệu chứng đầu tiên của bệnh viêm tinh hoàn. Người bệnh thường thấy đau nhức tinh hoàn khi đi lại, đứng ngồi quá lâu hoặc khi quan hệ tình dục. Ở giai đoạn nặng, triệu chứng đau nhức sẽ dữ dội hơn và lây lan xuống vùng đùi, bẹn.

- Tinh hoàn sưng tấy: Nếu quan sát bộ phận sinh dục, người bệnh sẽ thấy vùng bìu căng bóng, nóng đỏ. Khi chạm vào vùng bìu dưới sẽ thấy một khối sưng cứng, to và gây cảm giác đau nhói.

- Tinh dịch bất thường: Số lượng và chất lượng tinh dịch giảm sút, trong tinh dịch có lẫn các tia máu.

- Suy nhược cơ thể: Khi bị viêm tinh hoàn, người bệnh luôn ở trong trạng thái căng thẳng, mệt mỏi, cơ thể khó chịu, ớn lạnh, đau bụng, buồn nôn, đôi khi có hiện tượng sốt cao.

Tác hại của bệnh viêm tinh hoàn

tác hại của bệnh viêm tinh hoàn

Mặc dù viêm tinh hoàn là bệnh lành tính nhưng nếu người bệnh không chữa trị sớm, bệnh sẽ gây nhiều nguy hại tới sức khỏe, đời sống tình dục và chức năng sinh sản của nam giới. Cụ thể là:

- Gây vô sinh, hiếm muộn: Tinh hoàn có chức năng sản xuất và nuôi dưỡng tinh trùng để duy trì nòi giống. Do đó, khi bộ phận này bị viêm nhiễm sẽ làm giảm số lượng và chất lượng tinh trùng. Tinh trùng ít và yếu đi sẽ khó tiếp xúc với trứng để thụ thai. Từ đó, dẫn đến nguy cơ gây biến chứng vô sinh, hiếm muộn rất cao ở nam giới.

- Suy giảm chức năng sinh lý nam, giảm ham muốn tình dục và xuất tinh sớm.

- Gây ra một số bệnh ở cơ quan xung quanh như: Apxe bìu, teo tinh hoàn, ung thư tinh hoàn, viêm niệu đạo, viêm bàng quang, viêm tuyến tiền liệt, nhiễm trùng đường tiết niệu,…

Chính vì vậy, các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng luôn khuyến cáo người bệnh khi phát hiện mình có các triệu chứng bệnh viêm tinh hoàn, hãy đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và điều trị.

Phương pháp điều trị viêm tinh hoàn hiệu quả nhất

Hiện nay, phương pháp CRS đang được đánh giá là phương pháp chữa viêm tinh hoàn an toàn và hiệu quả nhất. CRS sử dụng sóng xạ tần và sóng viba với tần số lớn xâm lấn vào tinh hoàn để sản sinh ra nhiệt độ cao. Nhiệt độ sinh ra sẽ tác động vào tổ chức viêm nhiễm khiến thuốc dễ dàng khuếch tán để tiêu diệt triệt để vi khuẩn và loại bỏ chúng khỏi cơ thể.

Phương pháp CRS điều trị viêm tinh hoàn an toàn, triệt để

Phương pháp CRS điều trị viêm tinh hoàn an toàn, triệt để

Bên cạnh đó, CRS sẽ kích hoạt tế bào miễn dịch trong cơ thể để nâng cao sức đề kháng, ngăn ngừa tái phát và thúc đẩy nhanh chóng quá trình tái tạo mô mới, làm lành các tổn thương do vi khuẩn gây ra. Hơn nữa, phương pháp này khắc phục được tất cả nhược điểm của những phương pháp truyền thống xưa như: An toàn, độ chính xác cao, không đau, không tổn thương vùng xung quanh và không gây biến chứng.

Hy vọng với những thông tin chia sẻ về những triệu chứng bệnh viêm tinh hoàn sẽ hữu ích với bạn. Nếu bạn còn vấn đề gì thắc mắc, hãy liên hệ ngay theo số điện thoại 0243.9656.999 hoặc chát ở khung phía dưới, các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng luôn sẵn sàng giải đáp giúp bạn.

Bài test kiểm tra bạn có bị mắc bệnh viêm tinh hoàn hay không
Bạn có đau tinh hoàn khi đi tiểu, quan hệ và lúc xuất tinh không?
Tinh hoàn của bạn có bị sưng không?
Trong tinh dịch của bạn có máu hay không?
Bạn đã từng bị quai bị bao giờ chưa?
Chú ý: "Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức SMS)"
Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả