Viêm tinh hoàn có sinh con được không?

Điểm trung bình: 4/5
Bài viết có ích: 938 lượt bình chọn

Chào bác sĩ! Năm nay tôi 29 tuổi và mới lập gia đình. Dạo gần đây, tôi thường thấy đau vùng bìu khi quan hệ vợ chồng. Tôi đã đi khám và được bác sĩ chẩn đoán là bệnh viêm tinh hoàn. Mong bác sĩ giải đáp giúp tôi vẫn đề viem tinh hoan co sinh con duoc khong? Tôi cảm ơn bác sĩ!

(Hà Gia Minh, 29 tuổi, Hà Nội)

Trả lời:

Chào bạn Minh! Trước tiên, chúng tôi xin cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi thắc mắc tới Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng. Để biết được viêm tinh hoàn có sinh con được không, mời bạn cùng theo dõi những chia sẻ của các bác sĩ chuyên khoa nam khoa của chúng tôi trong bài viết dưới đây.

Nguyên nhân và dấu hiệu bệnh viêm tinh hoàn

bệnh viêm tinh hoàn ở nam giới

Viêm tinh hoàn là một bệnh lý phổ biến ở nam giới trong độ tuổi sinh sản, hình thành do các virus, vi khuẩn có hại xâm nhập ngược dòng từ niệu đạo theo ống dẫn tinh đến tinh hoàn gây ra tình trạng nhiễm trùng, viêm nhiễm tinh hoàn trái, tinh hoàn phải hoặc cả hai bên tinh hoàn.

Khi mắc bệnh viêm tinh hoàn nam giới sẽ có các dấu hiệu sau:

  • Vùng da bìu căng bóng, tấy đỏ.
  • Tinh hoàn sưng phù, đau nhức khi đi lại, khi quan hệ hoặc lúc xuất tinh.
  • Tinh dịch bất thường, số lượng và chất lượng tinh trùng suy giảm, ở giai đoạn nặng trong tinh dịch sẽ có máu.
  • Cơ thể người bệnh mệt mỏi, suy nhược, buồn nôn, đau bụng âm ỉ, đôi khi sẽ có hiện tượng sốt cao, cơ thể ớn lạnh.

Nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm tinh hoàn chủ yếu là do: Nam giới vệ sinh cơ thể không sạch sẽ, nhất là cơ quan sinh dục, quan hệ tình dục không sử dụng các biện pháp an toàn, quan hệ tình dục mạnh bạo, liên tục, lây nhiễm vi khuẩn, virus có hại từ bạn tình, mắc các bệnh nam khoa khác,…

Viêm tinh hoàn có sinh con được không?

Viêm tinh hoàn có sinh con được không?

Hầu hết nam giới khi mắc phải căn bệnh này đều lo lắng là bệnh viem tinh hoan co sinh con duoc khong? Các bác sĩ của chúng tôi cho biết: Tinh hoàn là một trong những bộ phận quan trọng trong cơ quan sinh sản của nam giới. Chúng có chức năng sản xuất và nuôi dưỡng tinh trùng, đồng thời bài tiết hormone sinh dục nam để kích thích ham muốn tình dục ở nam giới.

Nếu bị viêm tinh hoàn sẽ gây ảnh hưởng tới chức năng sản xuất và nuôi dưỡng tinh trùng, tinh trùng yếu khó gặp trứng. Chính điều này là nguyên nhân gây vô sinh, hiếm muộn ở nam giới. Tuy nhiên, nam giới không nên lo lắng quá vì nếu bạn phát hiện sớm và điều trị bệnh kịp thời sẽ ngăn chặn được nguy cơ vô sinh.

Cách điều trị viêm tinh hoàn hiệu quả nhất

 Hiện nay, điều trị viêm tinh hoàn bằng phương pháp CRS đang được Bộ y tế đánh giá cao. CRS là phương pháp tiên tiến nhất, nhập khẩu từ Hoa Kỳ, sử dụng sóng xạ tần và sóng viba với tần số lớn xâm lấn vào tinh hoàn để sản sinh ra nhiệt độ cao. Nhiệt độ sinh ra sẽ tác động vào tổ chức viêm nhiễm khiến thuốc dễ dàng khuếch tán để tiêu diệt triệt để vi khuẩn và loại bỏ chúng khỏi cơ thể.

Đồng thời, CRS sẽ kích hoạt tế bào miễn dịch trong cơ thể để nâng cao sức đề kháng, ngăn ngừa tái phát và thúc đẩy nhanh chóng quá trình tái tạo mô mới, làm lành các tổn thương do vi khuẩn gây ra.

Hơn nữa, phương pháp này còn khắc phục được tất cả nhược điểm của những phương pháp trước đó như: An toàn, độ chính xác cao, thời gian điều trị ngắn, không tổn thương các cơ quan xung quanh và không biến chứng sau điều trị.

Điều trị viêm tinh hoàn triệt để bằng kỹ thuật CRS

Điều trị viêm tinh hoàn triệt để bằng kỹ thuật CRS

 

Hy vọng bài viết trên sẽ giúp bạn biết được mắc bệnh viem tinh hoan co sinh con duoc khong. Nếu còn vấn đề gì thắc mắc, hãy liên hệ ngay theo số điện thoại 0243.9656.999 hoặc chát ở khung phía dưới, các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng luôn sẵn sàng tư vấn cho bạn.

Bài test kiểm tra bạn có bị mắc bệnh viêm tinh hoàn hay không
Bạn có đau tinh hoàn khi đi tiểu, quan hệ và lúc xuất tinh không?
Tinh hoàn của bạn có bị sưng không?
Trong tinh dịch của bạn có máu hay không?
Bạn đã từng bị quai bị bao giờ chưa?
Chú ý: "Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức SMS)"
Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
Để lại bình luận