Sùi mào gà từ lâu đã là mối nguy hại đối với nhiều người, trong đó có cả nam và nữ, đặc biệt là sùi mào gà khi mang thai. Vậy bạn đã biết mức độ nguy hiểm của sùi mào gà khi mang thai như thế nào và cách điều trị hiệu quả, an toàn cho cả thai phụ và thai nhi?
Trường hợp của chị Đoàn Thị Mai Hoan, 28 tuổi, Mê Linh, Hà Nội cho biết: “Tôi đang mang thai được 5 tháng thì phát hiện mình bị sùi mào gà trong một lần đi khám phụ khoa. Bây giờ tôi rất hoang mang, không biết sùi mào gà khi mang thai có ảnh hưởng tới sức khỏe thai nhi không và có thể điều trị bằng cách nào. Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi. Tôi cảm ơn!”
Thực thế thì sùi mào gà là một trong những căn bệnh xã hội phổ biến, có thể gặp ở mọi đối tượng không phân biệt giới tính và độ tuổi. Bệnh lý này nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời có thể dẫn tới những biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng tới khả năng sinh sản, thậm chí là gây ung thư. Đặc biệt sùi mào gà khi mang thai cần hết sức chú ý để tránh những nguy hại tới thai kỳ cũng như sức khỏe của thai nhi.
Sùi mào gà khi mang thai nguy hiểm như nào?
Sùi mào gà là gì?
Là người có hơn 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thăm khám và điều trị các bệnh xã hội, đặc biệt là bệnh sùi mào gà, bác sĩ Trương Phú Hải – Chuyên khoa ngoại cấp II cho biết:
Sùi mào gà là bệnh lây truyền qua đường tình dục do virus Human papilloma (HPV) gây ra. Hiện có hơn 150 tuýp HPV, trong đó có 13 tuýp vô cùng nguy hiểm, là nguyên nhân chủ yếu gây ra các biến chứng loạn sản, ung thư. Đặc biệt những bệnh nhân mắc bệnh sùi mào gà tuýp 16, 18 dễ mắc ung thư cổ tử cung, ung thư dương vật, ugn thư hậu môn và ung thư vòm họng. Ngoài những nguy hại này, sùi mào gà còn gây ra một số hệ lụy khác như suy giảm hệ miễn dịch, tăng nguy cơ mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác như lậu, giang mai, mụn rộp sinh dục, HIV; tăng nguy cơ viêm nhiễm nam khoa, viêm nhiễm phụ khoa, ảnh hưởng tới khả năng sinh sản, thậm chí gây vô sinh hiếm muộn.
Biểu hiện sùi mào gà khi mang thai
Đối với chị em nữ giới đang trong thời kỳ mang thai có thể mắc bệnh sùi mào gà do lây nhiễm từ chồng/bạn tình, do trước đây đã từng mắc bệnh sùi mào gà và bị tái phát trở lại, do tiếp xúc trực tiếp với vết thương hở hoặc dịch mủ từ đồ dùng sinh hoạt cá nhân của người bệnh như khăn tắm, chăn màn, quần áo, bàn chải đánh răng,…
Dưới đây là những biểu hiện đặc trưng của sùi mào gà khi mang thai:
- Xuất hiện các nốt mụn thịt nhỏ, màu hồng, mềm, có cuống, không gây đau hay ngứa.
- Các nốt mụn ban đầu khá nhỏ, kích thước khoảng 1-2mm, mọc đơn lẻ với nhau sau đó ngày càng phát triển to hơn, dày hơn, liên kết với nhau thành từng mảng trông giống mào gà hoặc súp lơ.
- Khi cọ sát hoặc bị sang chấn, các nốt sùi rất dễ vỡ, lở loét gây chảy máu, chảy mủ có mùi hôi tanh và khiến người bệnh luôn cảm thấy đau đớn, ngứa ngáy khó chịu.
- Vị trí các nốt sùi mào gà khi mang thai thường xuất hiện ở cơ quan sinh dục như môi lớn, môi bé, âm đạo, âm hộ, tầng sinh môn, cổ tử cung,… Ngoài ra, chúng có thể xuất hiện ở hậu môn, bẹn, môi, lưỡi, họng, mắt.
Biểu hiện nhận biết sùi mào gà khi mang thai
Nguy hại khôn lường của bệnh sùi mào gà khi mang thai
Mắc bệnh sùi mào gà khi mang thai gây rất nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng tới thai phụ và thai nhi.
Đối với thai phụ
- Gây ra các triệu chứng khó chịu, ảnh hưởng tới tâm lý và sức khỏe thai phụ.
- Virus HPV làm suy giảm hệ miễn dịch, tạo cơ hội cho các vi khuẩn, nấm, tạp trùng xâm nhập vào nước ối gây nhiễm trùng ối tăng nguy cơ sảy thai, thai chết lưu, sinh non,…
- Phụ nữ mắc sùi mào gà ở âm đạo, cổ tử cung gây bít tắc đường sinh sản cản trở quá trình sinh nở.
- Sùi mào gà khi mang thai có thể dẫn đến ung thư cổ tử cung, ung thư hậu môn và ung thư vòm họng – đe dọa đến tính mạng.
Đối với thai nhi
- Thai phụ mắc bệnh sùi mào gà là nguyên nhân khiến thai nhi khó có thể hấp thu các chất dinh dưỡng. Từ đó, trẻ có thể bị suy dinh dưỡng, còi yếu khi còn trong bụng mẹ, đồng thời ảnh hưởng đến sự phát triển của trí não.
- Virus HPV tập trung chủ yếu ở âm đạo, cổ tử cung nên khi mẹ chọn sinh thường thì loại virus này sẽ có cơ hội xâm nhập vào trẻ gây sùi mào gà.
- Trẻ sinh ra dễ mắc các dị tật bẩm sinh như giảm thị lực, mù lòa, viêm thực quản và nguy hiểm hơn là ung thư vòm họng.
Chính vì sùi mào gà khi mang thai gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng như vậy nên các chuyên gia luôn khuyến cáo chị em nữ giới khi xuất hiện các triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh cần đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được các bác sĩ theo dõi, kiểm tra và có phác đồ điều trị phù hợp, tránh ảnh hưởng tới thai kỳ và sức khỏe của em bé.
Bà bầu bị sùi mào gà phải làm sao?
Bà bầu bị sùi mào gà phải làm sao? Khi phát hiện mình bị sùi mào gà, thai phụ cần chú ý các vấn đề sau:
- Luôn giữ tâm trạng thoải mái, tránh lo lắng, sợ hãi gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
- Kiêng quan hệ tình dục để tránh tình trạng lây nhiễm cho bạn tình.
- Cần chú ý vệ sinh sạch sẽ, tránh làm vỡ các nốt mụn.
- Xây dựng một chế độ ăn uống khoa học, vận động phù hợp để nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.
- Nhanh chóng đến cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám và điều trị kịp thời.
- Kết hợp điều trị với chồng/bạn tình, tránh tình trạng lây nhiễm chéo cho nhau.
Cách chữa sùi mào gà khi đang mang thai an toàn, hiệu quả
Việc điều trị sùi mào gà khi mang thai cần phải tuân thủ đúng phác đồ của bác sĩ chuyên khoa. Người bệnh càng điều trị sớm, khi mức độ tổn thương nhỏ, u nhú chưa lan rộng thì việc điều trị sẽ đơn giản, nhanh chóng và thuận lợi hơn.
Hiện nay, tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng các bác sĩ đang tiến hành điều trị sùi mào gà bằng liệu pháp quang động IRA. Sau khi thăm khám và chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh, các bác sĩ sẽ sử dụng dòng điện cao tần để loại bỏ hoàn toàn những nốt sùi mọc trên bề mặt da và u nhú ẩn sâu bên trong mà không hề gây đau đớn, chảy máu, không làm tổn hại đến các biểu mô xung quanh. Đồng thời kích hoạt miễn dịch gây ức chế sự phát triển của virus HPV, cắt đứt chuỗi tế bào virus, tiêu diệt các tổn thương, tổ chức viêm và hạn chế lây lan.
Tuy nhiên, do sùi mào gà có khả năng tái phát rất cao nên sau khi loại bỏ các nốt sùi, bác sĩ sẽ kết hợp điều trị bằng thuốc đông y có tác dụng bồi bổ cơ thể, nâng cao thể trạng, tích cực trong việc tăng cường hệ miễn dịch để hạn chế bệnh tái phát hiệu quả.
Trực tiếp thực hiện thăm khám và điều trị sùi mào gà cho người bệnh là các bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, được đào tạo bài bản trong nước và nước ngoài, có nhiều năm kinh nghiệm làm việc tại các bệnh viện lớn ở Hà Nội. Điển hình là bác sĩ Trương Phú Hải – Phó giám đốc Bệnh viện đa khoa Hà Nội, Giảng viên kiêm nghiệm học viện quân y 108, Chuyên viên y tế tại Angola sẽ trực tiếp thăm khám và điều trị cho người bệnh. Bác sĩ là người có tâm và đã hỗ trợ điều trị khỏi sùi mào gà cho rất nhiều bệnh nhân.
Về hệ thống trang thiết bị phục phụ thăm khám và điều trị sùi mào gà khi mang thai luôn được phòng khám chú trọng đầu tư, cập nhật từ các nước có nền y học tiên tiến trên thế giới như Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Thụy Sỹ,… nhằm mang lại kết quả chẩn đoán nhanh chóng chính xác và hỗ trợ điều trị hiệu quả cao.
Hơn nữa, bệnh nhân khi đến với phòng khám sẽ được đội ngũ nhân viên y tế chăm sóc trong môi trường chuyên nghiệp, khám chữa với những dịch vụ y tế ưu đãi tốt nhất, mang lại hiệu quả cao. Chi phí hỗ trợ điều trị sùi mào gà trên mặt công khai, niêm yết theo đúng quy định của Sở y tế, tuyệt đối không xảy ra tình trạng đút lót, hối lộ. Mọi thông tin cá nhân và hồ sơ bệnh án của bệnh nhân được bảo mật tuyệt đối. Do vậy, bạn có thể tin tưởng, yên tâm khi khám chữa sùi mào gà ở mặt tại Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng.
Nếu còn vấn đề gì thắc mắc về sùi mào gà khi mang thai và muốn được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn cụ thể về tình trạng bệnh của mình, chị em hãy nhấp chuột chọn [Tư Vấn Trực Tuyến] hoặc gọi tới số máy 0243.9656.999 để được các bác sĩ giải đáp miễn phí.